RISS 학술연구정보서비스

검색
다국어 입력

http://chineseinput.net/에서 pinyin(병음)방식으로 중국어를 변환할 수 있습니다.

변환된 중국어를 복사하여 사용하시면 됩니다.

예시)
  • 中文 을 입력하시려면 zhongwen을 입력하시고 space를누르시면됩니다.
  • 北京 을 입력하시려면 beijing을 입력하시고 space를 누르시면 됩니다.
닫기
    인기검색어 순위 펼치기

    RISS 인기검색어

      검색결과 좁혀 보기

      선택해제

      오늘 본 자료

      • 오늘 본 자료가 없습니다.
      더보기
      • 퇴계철학에 관한 연구

        김명화 충남대학교 교육대학원 2002 국내석사

        RANK : 247599

        Toe-Gye(退溪 :1501 ?1570), whose real name is Lee-hwang(李滉), is a typical Neo-confucian in the 16th century Chosun Dynasty. He greatly developed his theory trouugh the scholastic discussions with Gi, Dae-seung(奇大升). Toe-Gye's philosophical viewpoint is focused on ethics. Seriously concerned about the moral degradation and chaotic values of that time, he made great efforts to restore a sense of humanity and morality. Under the assumption that this world consists of I(理) and Ki (氣), Toe-Gye stressed that I has to be strictly set apart from Ki. Especially, he appreciated the wonderful works of I, which we suppose is a problem as well as a property of his philosophical ideas. He distinguished Sa-Dan(四端) from Chil-Jeong(七情) and valued Sa-Dan over Chil-Jeong, Bon-Yeon-Ji-Seong(本然之性) over Gi-Jil-Ji-Seong(氣質之性) and Do-Sim(道心) over In-Sim(人心). Toe-Gye described Sa-Dan as a state of I's operation accompanied by the operation of Ki, and Chil-Jeong as a state of Ki's operation mounted by the operation of I-called I-Ki-Ho-Bal-Seol(理氣互發說). Toi-Gye made much of Sim(心) as a pivot of moral cultivation and put emphasis on Gyeong(敬) as a method of moral cultivation. Gyeong is to get our mind together at one thing, which is required whether active or inactive. Additionally, great importance was attached to Gyeong as a way of training mind as well as appreciating truth. As has been stated, Toe-Gye's metaphysics will be an alternative to remove the problems of human alienation and ethical crisis of today.

      • 한국과 베트남의 근대 사상 비교연구

        김성범 忠南大學校 大學院 2013 국내박사

        RANK : 247599

        1.1. TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN * Nghiên cứu so sánh về tư tường Hàn Quốc và Việt Nam thời kỳ cận đại Kim Seong-Beom Khoa Triết học, trường Sau đại học Đại học Chungnam Đaejeon, Hàn Quốc (Hướng dẫn khoa học: GS. Hwang Eui-Dong) Nghiên cứu này là nghiên cứu so sánh về tư tưởng thời cận đại của Việt Nam và Hàn Quốc. Với Hàn Quốc, tôi nghiên cứu xu hướng phát triển tư tưởng thời điểm xuất hiện Đông học năm 1860 cho tới thời điểm Đại Hàn Đế Quốc hoàn toàn đánh mất quốc quyền năm 1910. Về mặt nội dung, sau khi xem xét bối cảnh thời đại, 3 hướng phát triển của tư tưởng là Vệ chính xích tà, tư tưởng Khai minh và tư tưởng Đông học. Trong tư tưởng Vệ chính xích tà, tôi tập trung nghiên cứu tư tưởng của Hwa Seo Lee Hang Ro và Gan Jae Jeon U. Trong tư tưởng Khai minh, tôi tập trung nghiên cứu tư tưởng của Gu Dang Yu Gil Jun và Do San An Chang Ho. Về sau, trong tư tưởng Đông học, tôi tập trung nghiên cứu tư tưởng của Su Un Choe Je U, tiếp đó tôi nghiên cứu quá trình phát triển của tư tưởng này ở Hae Wol Choe Si Hyong. Với Việt Nam, thời kỳ nghiên cứu xuất phát từ năm 1858 với sự xâm lược vũ trang của Pháp cho đến năm 1930 là khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. Về mặt nội dung, trước tiên, tôi xem xét bối cảnh thời đại, sau đó tổng hợp thành các xu hướng tư tưởng Canh tân, phong trào Cần vương, phong trào Duy Tân, phong trào Thiện Đàn và phong trào Bửu Sơn Kỳ Hương để nghiên cứu. Trong tư tưởng canh tân, tôi tập trung nghiên cứu tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ. Trong phong trào Cần vương và phong trào Duy tân, tôi tập trung nghiên cứu cách thức phát triển của phong trào Duy tân qua 2 nhân vật trung tâm là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Trong phong trào Thiện đàn tôi tìm hiểu cách thức phát triển của phong trào yêu nước và dân tộc đậm nét tôn giáo lan truyền tại khu vực miền Bắc Việt Nam. Các Nho sĩ về quê ở ẩn thể hiện xu hướng Lên Đồng mạnh mẽ, truyền tải hình thức đoàn kết dân chúng tại các làng xã qua cuốn Kinh Đạo Nam. Trong phong trào Bửu Sơn Kỳ Hương, chúng tôi nghiên cứu thấy hình thức phong trào chủ nghĩa dân chủ mang tính tôn giáo đậm nét Phật giáo dựa trên nền tảng của môi trường tự nhiên và môi trường con người tại khu vực miền Nam. Tiếp đó, tôi nghiên cứu so sánh tư tưởng cận đại của 2 nước để tìm ra đặc trưng của 2 nước. Đầu tiên, tôi nghiên cứu so sánh tư tưởng Vệ chính xích tà của Hàn Quốc và phong trào Thiện đàn của Việt Nam. Hai hướng phát triển này đều do các Nho sĩ phát tiển, trong khi tư tưởng Vệ chính xích tà của Hàn Quốc với niềm tin tuyệt đối vào Nho giáo đã phát triển phong trào binh sĩ đầy vũ lực và phi thỏa hiệp, thì trong phong trào Thiện đàn của, các Nho sĩ Việt Nam đã sử dụng hình thức Lên Đồng nhằm thống nhất với dân chúng để kết hợp sức mạnh dân tộc. Phong trào và tư tưởng mà các Nho sĩ thời cận đại của 2 nước đã tiến hành là đặc trưng độc đáo, khó có thể tìm thấy ở nước khác. Bối cảnh để đặc trưng độc đáo này hiện hình theo tôi xuất phát từ tư tưởng dân tộc chảy ngầm trong dòng tư tưởng của 2 dân tộc. Tiếp đó, tôi nghiên cứu so sánh tư tưởng Khai minh của Hàn Quốc và tư tưởng Canh tân của Việt Nam. Hai hướng phát triển này có nhiều điểm tương đồng và cũng là hình thức dễ thấy ở các nước khác. Nhưng điểm khác nhau trong nhận thức về thời đại trong thời kỳ cận đại này rồi sự khác nhau trong quan điểm về quốc gia, về con người, điểm khác nhau trong phương pháp cải cách và tốc độ tiến hành cải cách có những đặc thù riêng ở từng nước. Tiếp theo, tôi nghiên cứu so sánh tư tưởng Đông học của Hàn Quốc và phong trào Bửu Sơn Kỳ Hương của Việt Nam. Có thể nói là tư tưởng Đông học với khái niệm ‘Thị Thiên Chủ’ và ‘Chí Khí’, còn trong tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương với khái niệm ‘học Phật tu nhân’, ‘tứ ân hiếu nghĩa’, đều nhấn mạnh tới tính tôn nghiêm của con người. Dân chúng trong thời cận đại đều đang sống trong cảnh đấu tranh sinh tồn đầy tuyệt vọng. Họ không thể không chỉ biết nghĩ cho riêng mình. Trong bối cảnh đó, thật độc đáo là tư tưởng Đông học của Hàn Quốc và tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương của Việt Nam đều khẳng định nhân tính trong tình cảnh tuyệt vọng ấy một cách mạnh mẽ để nỗ lực khắc phục tình hình. Điều quan trọng hơn là những tư tưởng này được tiếp nhận dưới hình thức phong trào dân chúng và được hiện thực hóa. Đây có thể coi là đặc trưng độc đáo về mặt tư tưởng chỉ thấy ở tư tưởng của Hàn Quốc và Việt Nam. Mục đích của nghiên cứu này là việc phản tư về thời cận đại để giải quyết cho đúng đắn vấn đề đối nội và đối ngoại mà dân tộc Hàn Quốc và Việt Nam đang phải đối mặt ngày nay. Đặc biệt với dân tộc Hàn Quốc, mâu thuẫn trong tình trạng chia cắt 2 miền đang ngày càng tăng, uy hiếp tới sự sinh tồn của dân tộc. Thời cận đại có thể coi là điểm xuất phát của mâu thuẫn trong - ngoài của dân tộc Hàn. Theo đó, những nỗ lực đa dạng để giải quyết mâu thuẫn trong và ngoài của dân tộc Hàn thời cận đại là vẫn cần thiết và có ý nghĩa. Nghiên cứu này là thử nghiệm đầu tiên trong việc nghiên cứu so sánh tư tưởng của Hàn Quốc và Việt Nam, vì vậy vẫn có giới hạn là các phân tích và nghiên cứu so sánh chưa sâu. Nhưng nó cho thấy hướng nghiên cứu so sánh tư tưởng của 2 nước là có giá trị và khả thi. Theo đó, công việc còn lại là việc phản tư về cận đại thông qua những nghiên cứu so sánh cụ thể. This thesis aims at a comparative research on the thoughts of Vietnam and Korea in the modern time. With regard to Korea, we examine the trends of the development of thoughts from the appearance of Donghak(1860) to the time when the Greater Korean Empire totally lost the sovereignty (1910). After a close study of the historical context, we present 3 directions of the development of thoughts, i.e. the “Wi jeong cheok sa(衛正斥邪)” thought, the thought on defending the orthodoxy and rejecting the heterodoxy), the Enlightenment ideas (開化思想) and Donghak. In each current above, we focus on some typical figures and their thoughts: Hwa Seo (華西) Lee Hang Ro (李恒老) and Gan Jae (艮齋) Jeon Woo (田愚) of the “Wi jeong cheok sa” movement, Gu Dang (矩堂) Yu Gil Jun (兪吉濬) and Do San (島山) An Chang Ho (安昌浩) of the Enlightenment movement. Especially in the Donghak movement, we attract a full attention to the thought of Su Un (水雲) Choi Je U (崔濟愚), and then the development of this thought in Hae Wol (海月) Choi Si Hyeong (崔時亨). As for Vietnam, the research focuses on the period of time from the French military invasion (1858) to the creation of the Vietnam Communist Party (1930). Relying on the detailed study of the historical context, we select and analyze some trends as followed: the Renovation ideas(更新思想), the Royalist(勤王) movement, the Modernist(維新) movement, the Thien Dan movement and the Buu Son Ky Huong movement. In the Renovation trend, typical scholars mentioned here are Nguyen Truong To, Pham Phu Thu, and Dang Huy Tru. In the Royalist and Modernist movements, we focus on their development through two influential figures named Phan Boi Chau and Phan Chau Trinh. As for the Thien dan movement, we examine the development of patriotic and nationalist movements which were imbued with religious features and widely spread in the Northern area of Vietnam. Numerous Confucians who had retired to the countryside showed a strong interest in the shamanist activities, and through those activities and its sacred book (named “Kinh Dao nam” – 道南經) they widely disseminated the spirit of solidarity within the people. With the Buu Son Ky Huong movement, we reach some conclusions of democratic activities under various forms fully imbued with the Buddhist characters based on the natural and social grounds of the Southern area. Thenceforwards, we undertake a comparative study of the modern thoughts of the two countries to find out particular characters of each. At first we make a comparison between the “Wi jeong cheok sa” thought of Korea and the Thien Dan movement of Vietnam. Both two movements were developed by Confucian scholars, but while the “Wi jeong cheok sa” movement with the absolute conviction about the Confucianism had developed a strong and uncompromising insurgent army, in the Thien Dan movement of Vietnamese Confucians, the shamanist activities were used to gather the people in order to produce the national power. Those kinds of activities and thoughts of the Confucians in the two countries reflected their own distinctive features which could not be found in other countries. And we pay attention to the national thoughts – here means the thoughts of people – which have been flowing under the ground and creating the basis of those features. After that we compare the Enlightenment ideas of Korea and the Renovation ideas of Vietnam. These two trends shared numerous similar points and easy to be found in other countries. However, differences in each country in awareness of the then circumstances, the viewpoint on the nation and society, the methods and speed of the renovation undertaking etc. had created various specific characteristics of those trends. Thenceforth, we make a comparative research on the Donghak thought of Korea and the Buu Son Ky Huong movement of Vietnam. It can be seen that the Donghak thought with the concepts of ‘attending on the Heaven Master (侍天主)’ and ‘the utmost Ether (至氣)’, and the Buu Son Ky Huong movement with some conceptions such as ‘learning Buddha and improve the humanness’, ‘remembering four graces and exercising the filial piety and righteousness’, both two trends emphasize the human dignity. In the then situations that people in each country had to put up a hard struggle for life, and each person could not but think about himself, the strong emphasis of the two trends on human dignity can be considered a specific way to overcome the circumstances. And the more important thing here is that those thoughts were widely accepted and realized under the form of mass movements. Hence they can be regarded as the specific features only seen in the history of thought of Korea and Vietnam. The main goal of this research is the reflection of the modern time in order to propose an appropriate resolution on domestic as well as international issues with which the two countries are now confronted. Especially in the case of Korea, the contradiction emerged from the division of the country is getting more and more serious and threatens the existence of the nation. The modern time can be considered the starting point for interior as well as exterior contradictions of the Korean nation. Therefore various attempts to resolve those contradictions made in the modern time are until now significant. This research can be seen as the first step in the cause of comparative study of the thought between Korea and Vietnam, thus it must have some shortcomings, for example, in the depth of the research. However it showed the significance and feasibility of the comparative research on the two countries’ thoughts. So the following steps are the reflections about the modern time through more detailed comparative studies. 이 연구는 한국과 베트남의 근대 사상을 비교 연구한 것이다. 한국과 관련해서는 1860년 동학의 출현부터 1910년 대한제국이 국권을 완전히 상실하는 시기를 중심으로 전개된 사상 경향을 다루었다. 주요 내용을 보면 우선 시대적 배경을 살펴본 후 위정척사사상과 개화사상, 동학사상으로 나누어 고찰했다. 위정척사사상에서는 화서 이항로와 간재 전우의 사상을 중심으로 다루었고, 개화사상에서는 구당 유길준과 도산 안창호의 사상을 중심으로 다루었다. 이후 동학사상에서는 수운 최제우의 사상을 주로 다루면서 해월 최시형으로 이어지면서 발전하는 과정을 다루었다. 베트남과 관련해서는 1858년 프랑스의 무력침공 시기부터 1930년 베트남 공산당이 창립되는 시기를 중심으로 전개된 사상 경향을 다루었다. 주요 내용을 보면 우선 시대적 배경을 살펴본 후 경신사상, 근왕운동과 유신운동, 티엔 단 운동, 브우 선 끼 흐엉 운동으로 나누어 고찰했다. 경신사상에서는 응웬 쯔엉 또, 팜 푸 트, 당 후이 쯔의 사상을 중심으로 다루었다. 근왕운동과 유신운동에서는 주로 근왕운동의 전개 양상을 살펴본 후에 판 보이 처우와 판 처우 친을 중심으로 유신운동의 전개 양상을 고찰했다. 티엔 단 운동에서는 베트남 북부지역을 중심으로 전개되었던 종교적 색채가 강한 애국애족 운동 양상을 먼저 살펴보고, 낙향한 유학자들이 무속적 경향을 강하게 보여주면서 마을의 민중과 단결하는 양상을 『낀 다오 남』을 중심으로 고찰했다. 브우 선 끼 흐엉 운동에서는 베트남 남부 지역 자연환경과 인문환경의 특성을 바탕으로 불교적 색채가 강한 종교적 민족주의 운동양상을 살펴보았다. 다음으로 양국 근대 사상을 비교 연구하여 그 특징을 드러내려 하였다. 우선 한국의 위정척사사상과 베트남의 티엔 단 운동을 비교 연구하였다. 이 두 경향은 모두 유학자가 중심이 되어 전개한 것으로 한국의 위정척사사상이 확고한 유학에 대한 신념으로 비타협적이며 무력적 의병운동을 전개한 반면, 베트남의 티엔 단 운동은 유학자들이 민족적 역량을 결집시키기 위해 스스로 무속적 형식을 수용하면서 민중과 하나가 되는 태도를 보인다. 이러한 근대기 양국 유학자들이 보여준 사상과 운동은 다른 나라에서는 찾아보기 어려운 양국의 독특한 특징이다. 이러한 특징이 드러나게 된 배경으로 논자는 저변을 흐르는 민족 사상을 주목하였다. 다음으로 한국의 개화사상과 베트남의 경신사상을 비교 연구하였다. 이 두 경향은 상호 유사점이 많으며 다른 나라에서도 비교적 쉽게 찾아볼 수 있는 사상경향이다. 하지만 근대기에 대한 시대 인식의 차이, 국가관과 인간관의 차이, 개혁 방법과 속도의 차이 등 세부적 사항에서는 다양한 특수성이 감지되었다. 다음으로는 한국의 동학사상과 베트남의 브우 선 끼 흐엉 운동을 비교 연구하였다. 동학사상의 ‘시천주’와 ‘지기’의 개념과, 브우 선 끼 흐엉의 학불수인, 사은효의의 개념 등을 중심으로 인간의 존엄성을 강하게 긍정하는 양상을 감지할 수 있었다. 근대기 민중은 양국 모두 절망적 상황에서 생존을 위해 살아가고 있었다. 이런 상황에서는 각자위심 할 수밖에 없었다. 그런데 독특하게도 동학사상과 브우 선 끼 흐엉 도는 절망적 상황에서도 강렬하게 인간성을 긍정하면서 당시의 문제를 극복하려 한다. 더욱 중요한 것은 이러한 사상이 민중의 운동 양상으로 수용되고 실천된다는 것이다. 이러한 경향은 한국과 베트남에서만 찾아볼 수 있는 독특한 사상적 특징이라 할 수 있다. 이 연구의 목적은 오늘날 한국과 베트남 민족이 처한 대내외적 문제를 올바르게 해결하기 위해 근대기를 반성하는 것이다. 특히 한민족은 대내적으로 분단된 상태로 모순이 극대화 되면서 민족의 생존이 위협받고 있다. 근대기는 오늘날 한민족의 대내외적 모순의 출발점으로 여겨진다. 따라서 근대기 한민족의 대내외적 모순을 해결하려는 다양한 시도는 여전히 오늘날에도 지속적으로 유효하다. 이 연구는 한국과 베트남의 사상을 비교 연구하는 첫 시도이기 때문에 깊은 분석과 비교 연구에 한계가 있었다. 하지만 양국의 사상은 충분히 비교 연구할 만한 가치가 있다고 판단되었다. 따라서 남은 과제는 구체적인 비교 연구를 통해 근대기를 반성하는 일이라 할 수 있다.

      연관 검색어 추천

      이 검색어로 많이 본 자료

      활용도 높은 자료

      해외이동버튼