RISS 학술연구정보서비스

검색
다국어 입력

http://chineseinput.net/에서 pinyin(병음)방식으로 중국어를 변환할 수 있습니다.

변환된 중국어를 복사하여 사용하시면 됩니다.

예시)
  • 中文 을 입력하시려면 zhongwen을 입력하시고 space를누르시면됩니다.
  • 北京 을 입력하시려면 beijing을 입력하시고 space를 누르시면 됩니다.
닫기
    인기검색어 순위 펼치기

    RISS 인기검색어

      한국의『심청전』과 베트남의 『토아이 카잉과 쩌우 뚜언(Thoai Khanh Chau Tuan)』에 나타난 '효(孝)'사상 비교연구

      한글로보기

      https://www.riss.kr/link?id=T13251972

      • 저자
      • 발행사항

        서울 : 韓國外國語大學校 大學院, 2013

      • 학위논문사항
      • 발행연도

        2013

      • 작성언어

        한국어

      • 주제어
      • DDC

        895 판사항(22)

      • 발행국(도시)

        서울

      • 기타서명

        Comparative analysis of "Hyo"(filial piety)between Korean traditional story of ‘Simcheong' and Vietnamese traditional story of 'Thoai Khanh Chau Tuan'

      • 형태사항

        ii,104 p. : 삽도 ; 26 cm.

      • 일반주기명

        한국외국어대학교 논문은 저작권에 의해 보호받습니다.
        지도교수: 전혜경
        참고문헌 : p.72-77

      • 소장기관
        • 한국외국어대학교 글로벌캠퍼스 도서관 소장기관정보
        • 한국외국어대학교 서울캠퍼스 도서관 소장기관정보
        • 한국학중앙연구원 한국학도서관 소장기관정보
      • 0

        상세조회
      • 0

        다운로드
      서지정보 열기
      • 내보내기
      • 내책장담기
      • 공유하기
      • 오류접수

      부가정보

      다국어 초록 (Multilingual Abstract)

      The story of 'Simcheong', which appeared around 18th~19th century, and Vietnamese story of 'Thoai Khanh Chau Tuan' represent both Korea and Vietnamese' 'Hyo,' or filial piety. Both stories have their significances due to the fact that as the people realize their nations' consciousness, instead of using the widespread Chinese writing, both stories were created using their own languages: Korean Hangeul, and Vietnamese Chu Nom. Also, Korea's 'Simcheong' and Vietnamese's Thoai Khanh Chau Tuan are well fitted to extract the idea of 'Hyo' which is melted inside of underpinning cultures of both nations. The two stories have motives of 'blindness and enlightment' and they are still performed in performing arts stages.
      This research is to compare and contrast the idea of 'Hyo' from the two different stories through comparative analysis.
      Before the actual comparison between the stories, I compared 'Hyo' between Korea and Vietnamese's classical literatures in chapter 2. I concluded from the comparison that both in Korea and Vietname, 'Hyo' meant the filial duty that is done from the children to their parents. Yet in Korean literatures, an unfilial child becomes filial whereas in Vietnamese's literatures, the unfilial gets punished at the end of the stories. Korean story emphasized the 'Hyo' that is done by sacrificing oneself; either parents or a child whereas Vietnamese story emphasized the strong bonds of the family relationship through 'Hyo.'
      In chapter 3, the stories and the backgrounds of history for both stories were introduced. The author of 'the story of Simcheong' is not known but it was created with pure Korean writings, Hanguel, during the late "Choseon Dynasty" and it was handed down by 'Pansori'; a Korean traditional long epic song. So it is also called the 'Pansori novel.' the 'Pansori novels appeared as the nation's consciousness grew through the common people so it is evaluated as the most valuable literatures that can represent the minds and ideas of common people.
      The original tales that directly or indirectly influenced 'the story of Simcheong' has been discovered widely here and abroad.
      The author and the actual date of writing of Thoai Khanh Chau Tuan are not exact but it seems that this story, based on a tale, was recorded in 18th~19th century when the Chu Nom literatures were widespread. Chu Nom literatures appeared as Vietnamese people's consciousness grew when there was a political chaos in Vietname around 19th century. In Chu Nom literatures, there are 6·8forms and 7·7·6·8forms Chu Nom novels and 'High Wind' which imitates the form of Korean poems, ‘Dangryul Chu Nom Poems’and 'Folk songs'
      Thoai Khanh Chau Tuan belongs to Truyen Nom bin dan genre which is composed of 870lines and 6·8forms Chu nom novels. Also Thoai Khanh Chau Tuan is being made to be performed in various performing art stages until now. And Cai Luong is the most famous play.
      Cai Luong used the southern region's folk songs and the music that was influenced by French romantic-music. It was also influenced by French stages, equipments, and lights.
      In chapter 4, the comparison was done in terms of story lines, characters, backgrounds, compositions, and topics of two stories. and in chapter 5, I tried to find the similarities and differences of "Hyo" from two different stories. The results are as follows.
      First, both Simcheong in 'the story of Simcheong' and Thoai Khanh in the ‘Thoai Khanh Chau Tuan’ showed filial piety for parents but they differed that Simcheong was for parents whereas Thoai Khanh was for parents-in-law
      Secondly, Simcheong and Thoai Khanh 's 'Hyo' were actions that sacrificed oneself for their parents. Yet, Simcheong's 'Hyo' was different from Thoai Khanh ‘s because Simcheong sacrificed her body to save her father but Thoai Khanh sacrificed in order to make strong bonds and good relationships for her family.
      Third, when we look at the reasons for the sacfices, it was for fixing her father's disability to see in 'the story of Simcheong' and it was for reunion of husband and mother-in-law in Thoai Khanh Chau Tuan
      In fourth, when implementing the sacrifices, it was her whole body and life that was scrificed in 'the story of Simcheong' whereas in Thoai Khanh Chau Tuan she sacrificed only her arm and eyes to protect her mother-in-law. Two stories have big differences on the purposes of 'Hyo;filial piety' because one was to save her own father by killing herself and one was for reuniting the strong bonds between family members even if it means sacrificing one's body parts.
      After all, the 'Hyo' in Korean traditional 'story of Simcheong' emphasized the absolute sacrifice for the parents whereas Vietnamese Thoai Khanh Chau Tuan showed that 'Hyo' was placed as a necessary component of ethics to live harmoniously and peacefully with family members. As you can see the 'Hyo' in Korea is to serve the parents constantly with absolute sacrifice whether or not the parents are alive. However, Vietnam's 'Hyo' is as the "three duties before woman dies" which emphasize on the relationship bonds between the family members. If we understand the different concepts and ideas of 'Hyo' between two nations, we would be able to solve the multi-cultural family, especially Korea-Vietnamese couple, problems and help the social issues aroused by the problems.
      번역하기

      The story of 'Simcheong', which appeared around 18th~19th century, and Vietnamese story of 'Thoai Khanh Chau Tuan' represent both Korea and Vietnamese' 'Hyo,' or filial piety. Both stories have their significances due to the fact that as the people re...

      The story of 'Simcheong', which appeared around 18th~19th century, and Vietnamese story of 'Thoai Khanh Chau Tuan' represent both Korea and Vietnamese' 'Hyo,' or filial piety. Both stories have their significances due to the fact that as the people realize their nations' consciousness, instead of using the widespread Chinese writing, both stories were created using their own languages: Korean Hangeul, and Vietnamese Chu Nom. Also, Korea's 'Simcheong' and Vietnamese's Thoai Khanh Chau Tuan are well fitted to extract the idea of 'Hyo' which is melted inside of underpinning cultures of both nations. The two stories have motives of 'blindness and enlightment' and they are still performed in performing arts stages.
      This research is to compare and contrast the idea of 'Hyo' from the two different stories through comparative analysis.
      Before the actual comparison between the stories, I compared 'Hyo' between Korea and Vietnamese's classical literatures in chapter 2. I concluded from the comparison that both in Korea and Vietname, 'Hyo' meant the filial duty that is done from the children to their parents. Yet in Korean literatures, an unfilial child becomes filial whereas in Vietnamese's literatures, the unfilial gets punished at the end of the stories. Korean story emphasized the 'Hyo' that is done by sacrificing oneself; either parents or a child whereas Vietnamese story emphasized the strong bonds of the family relationship through 'Hyo.'
      In chapter 3, the stories and the backgrounds of history for both stories were introduced. The author of 'the story of Simcheong' is not known but it was created with pure Korean writings, Hanguel, during the late "Choseon Dynasty" and it was handed down by 'Pansori'; a Korean traditional long epic song. So it is also called the 'Pansori novel.' the 'Pansori novels appeared as the nation's consciousness grew through the common people so it is evaluated as the most valuable literatures that can represent the minds and ideas of common people.
      The original tales that directly or indirectly influenced 'the story of Simcheong' has been discovered widely here and abroad.
      The author and the actual date of writing of Thoai Khanh Chau Tuan are not exact but it seems that this story, based on a tale, was recorded in 18th~19th century when the Chu Nom literatures were widespread. Chu Nom literatures appeared as Vietnamese people's consciousness grew when there was a political chaos in Vietname around 19th century. In Chu Nom literatures, there are 6·8forms and 7·7·6·8forms Chu Nom novels and 'High Wind' which imitates the form of Korean poems, ‘Dangryul Chu Nom Poems’and 'Folk songs'
      Thoai Khanh Chau Tuan belongs to Truyen Nom bin dan genre which is composed of 870lines and 6·8forms Chu nom novels. Also Thoai Khanh Chau Tuan is being made to be performed in various performing art stages until now. And Cai Luong is the most famous play.
      Cai Luong used the southern region's folk songs and the music that was influenced by French romantic-music. It was also influenced by French stages, equipments, and lights.
      In chapter 4, the comparison was done in terms of story lines, characters, backgrounds, compositions, and topics of two stories. and in chapter 5, I tried to find the similarities and differences of "Hyo" from two different stories. The results are as follows.
      First, both Simcheong in 'the story of Simcheong' and Thoai Khanh in the ‘Thoai Khanh Chau Tuan’ showed filial piety for parents but they differed that Simcheong was for parents whereas Thoai Khanh was for parents-in-law
      Secondly, Simcheong and Thoai Khanh 's 'Hyo' were actions that sacrificed oneself for their parents. Yet, Simcheong's 'Hyo' was different from Thoai Khanh ‘s because Simcheong sacrificed her body to save her father but Thoai Khanh sacrificed in order to make strong bonds and good relationships for her family.
      Third, when we look at the reasons for the sacfices, it was for fixing her father's disability to see in 'the story of Simcheong' and it was for reunion of husband and mother-in-law in Thoai Khanh Chau Tuan
      In fourth, when implementing the sacrifices, it was her whole body and life that was scrificed in 'the story of Simcheong' whereas in Thoai Khanh Chau Tuan she sacrificed only her arm and eyes to protect her mother-in-law. Two stories have big differences on the purposes of 'Hyo;filial piety' because one was to save her own father by killing herself and one was for reuniting the strong bonds between family members even if it means sacrificing one's body parts.
      After all, the 'Hyo' in Korean traditional 'story of Simcheong' emphasized the absolute sacrifice for the parents whereas Vietnamese Thoai Khanh Chau Tuan showed that 'Hyo' was placed as a necessary component of ethics to live harmoniously and peacefully with family members. As you can see the 'Hyo' in Korea is to serve the parents constantly with absolute sacrifice whether or not the parents are alive. However, Vietnam's 'Hyo' is as the "three duties before woman dies" which emphasize on the relationship bonds between the family members. If we understand the different concepts and ideas of 'Hyo' between two nations, we would be able to solve the multi-cultural family, especially Korea-Vietnamese couple, problems and help the social issues aroused by the problems.

      더보기

      다국어 초록 (Multilingual Abstract)

      『Truyện Thẩm Thanh』 của Hàn Quốc và 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 của Việt Nam là hai tác phẩm tiêu biểu phản ánh sâu sắc chữ Hiếu của người con gái, vào cuối thế kỷ XVIII.
      Hai tác phẩm này có ý nghĩa phản ánh ý thức của người dân, đặc biệt là không sử dụng chữ Hán. Phần lớn các tác phẩm vào giai đoạn này ở Hàn Quốc sử dụng chữ Hangul, còn ở Việt Nam sử dụng chữ Nôm.
      Trong bài nghiên cứu này 2 tác phẩm 『truyện Thẩm Thanh』 và 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 đều được viết bằng ngôn ngữ dân tộc của hai quốc gia. Nếu như 『truyện Thẩm Thanh』 có nhiều yếu tố cổ tích thì 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 là tác phẩm chữ Nôm bình dân tiêu biểu văn học cổ điển. Vì thế đây là hai tác phẩm rất thích hợp để nghiên cứu so sánh chữ Hiếu trong ý thức hệ của người dân hai nước. Hai tác phẩm đều có mô tip bị mù mắt rồi được chữa lành nên hiện nay mô tip này vẫn được sử dụng trong các tác phẩm nghệ thuật sân khấu.
      Do đó, thông qua việc nghiên cứu so sánh, tôi đã tìm hiểu và phân tích chữ Hiếu trong hai tác phẩm trên.
      Trước khi so sánh hai tác phẩm trên, ở chương 2, tôi so sánh chữ Hiếu thể hiện trong truyện cổ tích, truyện Hangul và truyện Nôm. Chữ Hiếu trong các tác phẩm này đều là tấm lòng của con cái đối với cha mẹ. Trong các câu chuyện của Hàn Quốc, người bất hiếu tự nhận thức ra hoặc được người khác chỉ bảo để hành động đúng và có hiếu với cha mẹ, còn trong các câu chuyện của Việt Nam người bất hiếu thường bị trừng phạt.
      Hơn nữa con cái thường hy sinh vì bản thân hoặc con của mình để đề cao chữ Hiếu thông qua nội dung tóm tắt toàn bộ câu chuyện của Hàn Quốc. Nhưng trong câu chuyện của Việt Nam chữ Hiếu thường được thể hiện như một mô tip phản ánh ý chí đoàn kết gia đình.
      Ở chương 3 tôi đã giới thiệu bối cảnh lịch sử văn học và sơ lược tác phẩm của hai truyện trên.
      『Truyện Thẩm Thanh』 là tác phẩm văn học chữ Hangul xuất hiện thời hậu Joseon nên không thể biết chính xác tác giả và thời gian viết tác phẩm. Văn học chữ Hangul đóng vài trò quan trọng trong quá trình phát triển văn học chữ Hangul và văn học cận đại Hàn Quốc.
      『Truyện Thẩm Thanh』 cần được gọi là tiểu thuyết nhóm Pansori vì nó được lưu truyền như một vở kịch Pansori. Tiểu thuyết nhóm Pansori là một nhánh của tiểu thuyết chữ Hangul và xuất hiện do ý thức của người dân nên được đánh giá là tác phẩm phản ánh rõ hiện thực thời bấy giờ.『Truyện Thẩm Thanh』chịu ảnh hướng trực tiếp và gián tiếp từ các truyện cổ tích và các truyện cổ tích này được phát hiện rộng rãi cả trong và ngoài nước. Ngoài ra 『truyện Thẩm Thanh』là tác phẩm có nhiều dị bản và được viết lại như một tiểu thuyết mới dựa trên nội dung cơ bản của tác phẩm 『Gangsanryeon』 xuất hiện năm 1912.
      『Thoại Khanh Châu Tuấn』 là tác phẩm không rõ tác giả và thời gian sáng tác nhưng được đánh giá là tác phẩm tiêu biểu của văn học chữ Nôm dựa trên truyện cổ tích thế kỷ XVIII đến XIX.
      Văn học chữ Nôm xuất hiện trong thời gian phát triển ý thức người dân do những chuyển biến chính trị, xã hội trước và sau thế kỷ XIX. Văn học chữ Nôm được viết theo thể thơ lục bát và thơ song thất lục bát ví dụ như thơ Đương luật, ngâm khúc và tiểu thuyết chữ Nôm(văn vần).
      『Thoại Khanh Châu Tuấn』 là tác phẩm truyện Nôm binh dân với 870 câu được viết theo thể lục bát.
      Khác với 『truyện Thẩm Thanh』, 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 là tác phẩm chữ viết tính cách của văn học chữ Nôm bình dân dựa trên truyện cổ tích cùng tên.
      『Thoại Khanh Châu Tuấn』 được lưu truyền đến người này dưới nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu đa dạng và tiêu biểu nhất là Cải Lương.
      Ở Chương 4 tôi đã so sánh hai tác phẩm theo nội dung tóm tắt, nhân vật, bối cảnh, chủ đề. Ở chương 5 tôi đã đưa ra những điểm giống và khác nhau về chữ Hiếu dựa trên nội dung phân tích trong chương 4.
      Thứ nhất, tấm lòng hiếu thảo của 『truyện Thẩm Thanh』 và 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 đối với cha mẹ. Simcheong đối với cha ruột còn Thoại Khanh đối với mẹ chồng. Chữ Hiếu thể hiện trong hai tác phẩm đều bắt người từ quan niệm Nho giáo 'Tam Tòng Tứ Đức'. Simcheong hiếu với cha ruột còn Thoại Khanh hiếu nghĩa với cả chồng và mẹ chồng.
      Thứ hai, chữ Hiếu của hai nhân vật chính được biểu hiện bằng và nỗi vất vả và sự hy sinh vì cha mẹ. Simcheong hy sinh bản thân để cứu sống cha ruột còn Thoại Khanh hy sinh bản thân nhằm mục đích đoàn tụ gia đình.
      Thứ ba, lý do hy sinh của Simcheong là vì cha ruột bị mù còn lý do hy sinh của Thoại Khanh là mong muốn gặp lại chồng và đoàn viên gia đình.
      Thứ tư, chữ Hiếu trong truyện Thẩm Thanh được thể hiện thông qua sự hy sinh bản thân mình nhưng trong Thoại Khanh Châu Tuấn thì được thể hiện bằng việc hy sinh một phần thân thể như tay và mắt mình để phụng dưỡng mẹ chồng.
      Có sự khác biệt là ở 『Truyện Thẩm Thanh』 , chữ Hiếu là hy sinh bản thân mình để cha sống, còn Thoại Khanh Châu Tuấn là ý chí mạnh mẽ hy sinh một phần thân thể mình để toàn bộ.
      Có thể nói thông qua việc so sánh, phân tích chữ Hiếu trong tác phẩm 『Truyện Thẩm Thanh』 và 『Thoại Khanh Châu Tuấn』, chữ Hiếu và tư tưởng phải hy sinh bản thân vì cha mẹ trong truyện 『Truyện Thẩm Thanh』 được nhấm mạnh. Còn 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 nhấn mạnh đạo đức vì sự hạnh phúc của gia đình trong đời sống hiện thực.
      Nếu hiểu rõ và áp dụng sự khác biệt trên tôi nghĩ rằng không những nó sẽ có thể giải quyết được các vấn đề của gia đình đa văn hoá đang cư trú tại Hàn Quốc và Việt Nam mà còn có thể giải quyết các vấn đề xã hội nói chung.
      번역하기

      『Truyện Thẩm Thanh』 của Hàn Quốc và 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 của Việt Nam là hai tác phẩm tiêu biểu phản ánh sâu sắc chữ Hiếu của người con gái, vào cuối thế kỷ XVIII. Hai tác phẩm này c...

      『Truyện Thẩm Thanh』 của Hàn Quốc và 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 của Việt Nam là hai tác phẩm tiêu biểu phản ánh sâu sắc chữ Hiếu của người con gái, vào cuối thế kỷ XVIII.
      Hai tác phẩm này có ý nghĩa phản ánh ý thức của người dân, đặc biệt là không sử dụng chữ Hán. Phần lớn các tác phẩm vào giai đoạn này ở Hàn Quốc sử dụng chữ Hangul, còn ở Việt Nam sử dụng chữ Nôm.
      Trong bài nghiên cứu này 2 tác phẩm 『truyện Thẩm Thanh』 và 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 đều được viết bằng ngôn ngữ dân tộc của hai quốc gia. Nếu như 『truyện Thẩm Thanh』 có nhiều yếu tố cổ tích thì 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 là tác phẩm chữ Nôm bình dân tiêu biểu văn học cổ điển. Vì thế đây là hai tác phẩm rất thích hợp để nghiên cứu so sánh chữ Hiếu trong ý thức hệ của người dân hai nước. Hai tác phẩm đều có mô tip bị mù mắt rồi được chữa lành nên hiện nay mô tip này vẫn được sử dụng trong các tác phẩm nghệ thuật sân khấu.
      Do đó, thông qua việc nghiên cứu so sánh, tôi đã tìm hiểu và phân tích chữ Hiếu trong hai tác phẩm trên.
      Trước khi so sánh hai tác phẩm trên, ở chương 2, tôi so sánh chữ Hiếu thể hiện trong truyện cổ tích, truyện Hangul và truyện Nôm. Chữ Hiếu trong các tác phẩm này đều là tấm lòng của con cái đối với cha mẹ. Trong các câu chuyện của Hàn Quốc, người bất hiếu tự nhận thức ra hoặc được người khác chỉ bảo để hành động đúng và có hiếu với cha mẹ, còn trong các câu chuyện của Việt Nam người bất hiếu thường bị trừng phạt.
      Hơn nữa con cái thường hy sinh vì bản thân hoặc con của mình để đề cao chữ Hiếu thông qua nội dung tóm tắt toàn bộ câu chuyện của Hàn Quốc. Nhưng trong câu chuyện của Việt Nam chữ Hiếu thường được thể hiện như một mô tip phản ánh ý chí đoàn kết gia đình.
      Ở chương 3 tôi đã giới thiệu bối cảnh lịch sử văn học và sơ lược tác phẩm của hai truyện trên.
      『Truyện Thẩm Thanh』 là tác phẩm văn học chữ Hangul xuất hiện thời hậu Joseon nên không thể biết chính xác tác giả và thời gian viết tác phẩm. Văn học chữ Hangul đóng vài trò quan trọng trong quá trình phát triển văn học chữ Hangul và văn học cận đại Hàn Quốc.
      『Truyện Thẩm Thanh』 cần được gọi là tiểu thuyết nhóm Pansori vì nó được lưu truyền như một vở kịch Pansori. Tiểu thuyết nhóm Pansori là một nhánh của tiểu thuyết chữ Hangul và xuất hiện do ý thức của người dân nên được đánh giá là tác phẩm phản ánh rõ hiện thực thời bấy giờ.『Truyện Thẩm Thanh』chịu ảnh hướng trực tiếp và gián tiếp từ các truyện cổ tích và các truyện cổ tích này được phát hiện rộng rãi cả trong và ngoài nước. Ngoài ra 『truyện Thẩm Thanh』là tác phẩm có nhiều dị bản và được viết lại như một tiểu thuyết mới dựa trên nội dung cơ bản của tác phẩm 『Gangsanryeon』 xuất hiện năm 1912.
      『Thoại Khanh Châu Tuấn』 là tác phẩm không rõ tác giả và thời gian sáng tác nhưng được đánh giá là tác phẩm tiêu biểu của văn học chữ Nôm dựa trên truyện cổ tích thế kỷ XVIII đến XIX.
      Văn học chữ Nôm xuất hiện trong thời gian phát triển ý thức người dân do những chuyển biến chính trị, xã hội trước và sau thế kỷ XIX. Văn học chữ Nôm được viết theo thể thơ lục bát và thơ song thất lục bát ví dụ như thơ Đương luật, ngâm khúc và tiểu thuyết chữ Nôm(văn vần).
      『Thoại Khanh Châu Tuấn』 là tác phẩm truyện Nôm binh dân với 870 câu được viết theo thể lục bát.
      Khác với 『truyện Thẩm Thanh』, 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 là tác phẩm chữ viết tính cách của văn học chữ Nôm bình dân dựa trên truyện cổ tích cùng tên.
      『Thoại Khanh Châu Tuấn』 được lưu truyền đến người này dưới nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu đa dạng và tiêu biểu nhất là Cải Lương.
      Ở Chương 4 tôi đã so sánh hai tác phẩm theo nội dung tóm tắt, nhân vật, bối cảnh, chủ đề. Ở chương 5 tôi đã đưa ra những điểm giống và khác nhau về chữ Hiếu dựa trên nội dung phân tích trong chương 4.
      Thứ nhất, tấm lòng hiếu thảo của 『truyện Thẩm Thanh』 và 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 đối với cha mẹ. Simcheong đối với cha ruột còn Thoại Khanh đối với mẹ chồng. Chữ Hiếu thể hiện trong hai tác phẩm đều bắt người từ quan niệm Nho giáo 'Tam Tòng Tứ Đức'. Simcheong hiếu với cha ruột còn Thoại Khanh hiếu nghĩa với cả chồng và mẹ chồng.
      Thứ hai, chữ Hiếu của hai nhân vật chính được biểu hiện bằng và nỗi vất vả và sự hy sinh vì cha mẹ. Simcheong hy sinh bản thân để cứu sống cha ruột còn Thoại Khanh hy sinh bản thân nhằm mục đích đoàn tụ gia đình.
      Thứ ba, lý do hy sinh của Simcheong là vì cha ruột bị mù còn lý do hy sinh của Thoại Khanh là mong muốn gặp lại chồng và đoàn viên gia đình.
      Thứ tư, chữ Hiếu trong truyện Thẩm Thanh được thể hiện thông qua sự hy sinh bản thân mình nhưng trong Thoại Khanh Châu Tuấn thì được thể hiện bằng việc hy sinh một phần thân thể như tay và mắt mình để phụng dưỡng mẹ chồng.
      Có sự khác biệt là ở 『Truyện Thẩm Thanh』 , chữ Hiếu là hy sinh bản thân mình để cha sống, còn Thoại Khanh Châu Tuấn là ý chí mạnh mẽ hy sinh một phần thân thể mình để toàn bộ.
      Có thể nói thông qua việc so sánh, phân tích chữ Hiếu trong tác phẩm 『Truyện Thẩm Thanh』 và 『Thoại Khanh Châu Tuấn』, chữ Hiếu và tư tưởng phải hy sinh bản thân vì cha mẹ trong truyện 『Truyện Thẩm Thanh』 được nhấm mạnh. Còn 『Thoại Khanh Châu Tuấn』 nhấn mạnh đạo đức vì sự hạnh phúc của gia đình trong đời sống hiện thực.
      Nếu hiểu rõ và áp dụng sự khác biệt trên tôi nghĩ rằng không những nó sẽ có thể giải quyết được các vấn đề của gia đình đa văn hoá đang cư trú tại Hàn Quốc và Việt Nam mà còn có thể giải quyết các vấn đề xã hội nói chung.

      더보기

      국문 초록 (Abstract)

      18 ~ 19세기에 출현한 것으로 추정되는 한국의 『심청전』과 베트남의『토아이 카잉과 쩌우 뚜언』은 양국의 ‘효’를 대표하는 작품이다. 두 작품 모두 민중의 자각의식이 싹트면서 양국에서 공동문어로 사용해왔던 한문을 지양하고 양 국민이 자신의 국어라 생각했던 한국의 한글, 베트남의 쯔 놈으로 창작한 작품이라는 의의가 있다. 또한 한국의 『심청전』과 베트남의 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』은 양국 민중문학의 특성이 잘 드러난 작품으로 양국 민중의 기층의식 속에 녹아있는 ‘효’사상을 추출하기에 적합한 작품이다. 양 작품 모두 ‘실명과 개안’의 모티프를 가진 작품으로 현재까지도 양국에서 공연예술 무대에 자주 오르는 작품이다.
      본 연구에서는 이 두 작품의 비교연구를 통하여 양 작품에 나타난‘효’사상의 공통점과 차이점을 알아보고자 하였다.
      작품의 실제적인 비교에 앞서 Ⅱ장에서는 한국과 베트남 문학 고전작품에 나타난 ‘효’를 비교하였다. Ⅱ장의 분석을 통하여 나타난 결과 한국과 베트남에서 공통적으로 ‘효’는 모두 부모를 위한 자식의 효행이었으나 한국의 이야기에서는 불효자가 개과천선을 하여 효자가 되어 부모를 모시나 베트남의 이야기에서는 불효자는 벌을 받는 차이점이 있었다. 한국 ‘효’이야기의 경우에는 자신이나 자신의 자식을 온전히 희생하여 행하는‘효’로서 이야기 전체 줄거리를 통하여 ‘효’를 강조하였으나 베트남 ‘효’이야기의 경우에는 '효를 하나의 모티프로 하여 가족결합의 의지를 나타내었다.
      Ⅲ장에서는 양 작품의 문학사적 배경과 작품을 소개하였다. 『심청전』은 작가와 저작 시기를 명확히 알 수 없는 조선 후기에 나온 한글소설로 『심청전』 은 판소리로 불리면서 전승되었기 때문에 ‘판소리계 소설’이라고도 불린다. 판소리계 소설은 한글소설의 한 갈래로 민중의식의 성장에 따라 출현되어 당대 현실을 가장 잘 반영하고 있다고 평가 받는다.
      『심청전』은 설화를 소재로 삼아 구전전승 과정을 거치면서 기록된 소설로 정착된 것으로 추정되며 『심청전』의 형성에 직간접의 영향을 끼쳤을 것으로 보이는 근원설화는 국내외에 걸쳐 광범위하게 발견되었다.
      『토아이 카잉 쩌우 뚜언』은 작가나 저작연대는 명확하지 않으나 쯔 놈 문학이 유행하던 18~19세기에 설화를 바탕으로 기록된 것으로 보인다. 쯔 놈문학은 19세기 전후 혼란했던 정치사회 현실로 인해 베트남 민중들의 자아의식 성장에 따라 출현되었다. 쯔 놈문학은 6·8체와 7·7·6·8체 형식의 쯔 놈소설과 한시 형식을 모방한 ‘고풍(古風)’, ‘당률 쯔 놈시’, ‘사곡(詞曲)’ 등이 있다.
      『토아이 카잉 쩌우 뚜언』은 870행으로 된 6·8체 쯔 놈소설로 쭈엔 놈 빙 전의 장르에 속하는 작품이다. 또한 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』은 다양한 공연예술 극으로 만들어져 현재까지 전해지고 있으며 가장 유명한 공연예술 극은 까이 르엉이다.
      까이 르엉은 남부 지방의 민요와 프랑스 낭만류의 영향을 받은 음악이 사용되었으며 무대, 소품, 조명 등에서도 프랑스의 영향을 받았다. 이러한 까이 르엉은 동서 문화교류의 성공작으로 볼 수 있으며 가장 발전된 무대예술로서 베트남인의 사랑을 받고 있다.
      Ⅳ장에서는 줄거리, 인물, 배경, 구성, 주제로 나누어 두 작품을 실제적으로 비교하였고, Ⅴ장에서는 Ⅳ장의 분석을 통하여 나타난 양 작품의 ‘효’사상의 공통점과 차이점을 밝히고자 하였다. 그 결과는 다음과 같다.
      첫째,『심청전』의 심청과 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』에서 토아이 카잉의‘효’는 모두 부모를 위한 것이나 심청은 친부모, 토아이 카잉은 시부모라는 차이가 있다. 심청과 토아이 카잉의 효행을 유교적 관념으로 보면 '삼종지도(三從之道)'를 따른 '효'라고 할 수 있다. 심청은 자신의 친부모에게, 토아이 카잉은 출가하여 다른 사람의 아내가 되어 남편을 따를 뿐 아니라 그 시부모를 섬기며 효행을 실천한 것이라 볼 수 있다.
      둘째, 심청과 토아이 카잉의 '효'는 자식으로서 부모님을 위해 자신의 고행과 희생을 감내한 효라고 할 수 있다. 그러나 심청의 ‘효’는 자신을 희생하여 아버지를 살리는 것으로, 토아이 카잉의‘효’는 자신의 희생을 통하여 가족 결합을 이루려는 차이점을 보인다.
      셋째 희생의 원인을 살펴보면 『심청전』은 맹인인 친부의 신체적 결함 때문이었고, 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』은 남편과의 재회 및 시어머니와 함께 온 가족이 결합하기 위함이었다는 차이가 있다.
      넷째, 효’의 실천양상에 있어서도 『심청전』에서는 자신을 온전히 희생하는 것으로 나타나나 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』에서는 시어머니를 모시면서 자신의 팔, 눈 등 신체 일부를 희생함으로 나타난다. 『심청전』에서는 나를 버리고 아버지를 살리기 위한 ‘효’이고,『토아이 카잉 쩌우 뚜언』에서는 나의 신체를 부분적으로 희생하더라도 가족이 함께 살기를 원하는 가족결합의 의지가 강하게 나타나 효행의 목적에서도 그 차이를 드러낸다.
      이상에서 볼 때 한국의 『심청전』에서는 ‘효’사상 그 자체를 강조하면서 자식이 부모를 위해 자신이나 자식의 목숨을 희생해야 한다는 절대적인 사고를 보이고 있었고, 베트남의 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』에서는 가족이 행복하게 살기 위한 윤리적인 덕목으로 자리 잡고 있음을 알 수 있다. 이와 같이 한국의 ‘효’는 종신지효(終身之孝)’로 살아 계시나 돌아가시나 한결같이 부모님을 내 몸이 다하도록 섬기는 것으로 나타난다. 그러나 베트남은 삼종지도의 ‘효’로서 가족 결합의 의지를 나타내는 ‘효’이다. 이러한 양국 ‘효’의 차이를 이해하고 발전시켜나간다면 한국과 베트남에서 거주하고 있는 한-베, 베-한 다문화 가정의 가정문제의 해결뿐 아니라 사회적 문제의 해결에 도움이 되리라 생각된다.
      번역하기

      18 ~ 19세기에 출현한 것으로 추정되는 한국의 『심청전』과 베트남의『토아이 카잉과 쩌우 뚜언』은 양국의 ‘효’를 대표하는 작품이다. 두 작품 모두 민중의 자각의식이 싹트면서 양국...

      18 ~ 19세기에 출현한 것으로 추정되는 한국의 『심청전』과 베트남의『토아이 카잉과 쩌우 뚜언』은 양국의 ‘효’를 대표하는 작품이다. 두 작품 모두 민중의 자각의식이 싹트면서 양국에서 공동문어로 사용해왔던 한문을 지양하고 양 국민이 자신의 국어라 생각했던 한국의 한글, 베트남의 쯔 놈으로 창작한 작품이라는 의의가 있다. 또한 한국의 『심청전』과 베트남의 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』은 양국 민중문학의 특성이 잘 드러난 작품으로 양국 민중의 기층의식 속에 녹아있는 ‘효’사상을 추출하기에 적합한 작품이다. 양 작품 모두 ‘실명과 개안’의 모티프를 가진 작품으로 현재까지도 양국에서 공연예술 무대에 자주 오르는 작품이다.
      본 연구에서는 이 두 작품의 비교연구를 통하여 양 작품에 나타난‘효’사상의 공통점과 차이점을 알아보고자 하였다.
      작품의 실제적인 비교에 앞서 Ⅱ장에서는 한국과 베트남 문학 고전작품에 나타난 ‘효’를 비교하였다. Ⅱ장의 분석을 통하여 나타난 결과 한국과 베트남에서 공통적으로 ‘효’는 모두 부모를 위한 자식의 효행이었으나 한국의 이야기에서는 불효자가 개과천선을 하여 효자가 되어 부모를 모시나 베트남의 이야기에서는 불효자는 벌을 받는 차이점이 있었다. 한국 ‘효’이야기의 경우에는 자신이나 자신의 자식을 온전히 희생하여 행하는‘효’로서 이야기 전체 줄거리를 통하여 ‘효’를 강조하였으나 베트남 ‘효’이야기의 경우에는 '효를 하나의 모티프로 하여 가족결합의 의지를 나타내었다.
      Ⅲ장에서는 양 작품의 문학사적 배경과 작품을 소개하였다. 『심청전』은 작가와 저작 시기를 명확히 알 수 없는 조선 후기에 나온 한글소설로 『심청전』 은 판소리로 불리면서 전승되었기 때문에 ‘판소리계 소설’이라고도 불린다. 판소리계 소설은 한글소설의 한 갈래로 민중의식의 성장에 따라 출현되어 당대 현실을 가장 잘 반영하고 있다고 평가 받는다.
      『심청전』은 설화를 소재로 삼아 구전전승 과정을 거치면서 기록된 소설로 정착된 것으로 추정되며 『심청전』의 형성에 직간접의 영향을 끼쳤을 것으로 보이는 근원설화는 국내외에 걸쳐 광범위하게 발견되었다.
      『토아이 카잉 쩌우 뚜언』은 작가나 저작연대는 명확하지 않으나 쯔 놈 문학이 유행하던 18~19세기에 설화를 바탕으로 기록된 것으로 보인다. 쯔 놈문학은 19세기 전후 혼란했던 정치사회 현실로 인해 베트남 민중들의 자아의식 성장에 따라 출현되었다. 쯔 놈문학은 6·8체와 7·7·6·8체 형식의 쯔 놈소설과 한시 형식을 모방한 ‘고풍(古風)’, ‘당률 쯔 놈시’, ‘사곡(詞曲)’ 등이 있다.
      『토아이 카잉 쩌우 뚜언』은 870행으로 된 6·8체 쯔 놈소설로 쭈엔 놈 빙 전의 장르에 속하는 작품이다. 또한 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』은 다양한 공연예술 극으로 만들어져 현재까지 전해지고 있으며 가장 유명한 공연예술 극은 까이 르엉이다.
      까이 르엉은 남부 지방의 민요와 프랑스 낭만류의 영향을 받은 음악이 사용되었으며 무대, 소품, 조명 등에서도 프랑스의 영향을 받았다. 이러한 까이 르엉은 동서 문화교류의 성공작으로 볼 수 있으며 가장 발전된 무대예술로서 베트남인의 사랑을 받고 있다.
      Ⅳ장에서는 줄거리, 인물, 배경, 구성, 주제로 나누어 두 작품을 실제적으로 비교하였고, Ⅴ장에서는 Ⅳ장의 분석을 통하여 나타난 양 작품의 ‘효’사상의 공통점과 차이점을 밝히고자 하였다. 그 결과는 다음과 같다.
      첫째,『심청전』의 심청과 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』에서 토아이 카잉의‘효’는 모두 부모를 위한 것이나 심청은 친부모, 토아이 카잉은 시부모라는 차이가 있다. 심청과 토아이 카잉의 효행을 유교적 관념으로 보면 '삼종지도(三從之道)'를 따른 '효'라고 할 수 있다. 심청은 자신의 친부모에게, 토아이 카잉은 출가하여 다른 사람의 아내가 되어 남편을 따를 뿐 아니라 그 시부모를 섬기며 효행을 실천한 것이라 볼 수 있다.
      둘째, 심청과 토아이 카잉의 '효'는 자식으로서 부모님을 위해 자신의 고행과 희생을 감내한 효라고 할 수 있다. 그러나 심청의 ‘효’는 자신을 희생하여 아버지를 살리는 것으로, 토아이 카잉의‘효’는 자신의 희생을 통하여 가족 결합을 이루려는 차이점을 보인다.
      셋째 희생의 원인을 살펴보면 『심청전』은 맹인인 친부의 신체적 결함 때문이었고, 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』은 남편과의 재회 및 시어머니와 함께 온 가족이 결합하기 위함이었다는 차이가 있다.
      넷째, 효’의 실천양상에 있어서도 『심청전』에서는 자신을 온전히 희생하는 것으로 나타나나 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』에서는 시어머니를 모시면서 자신의 팔, 눈 등 신체 일부를 희생함으로 나타난다. 『심청전』에서는 나를 버리고 아버지를 살리기 위한 ‘효’이고,『토아이 카잉 쩌우 뚜언』에서는 나의 신체를 부분적으로 희생하더라도 가족이 함께 살기를 원하는 가족결합의 의지가 강하게 나타나 효행의 목적에서도 그 차이를 드러낸다.
      이상에서 볼 때 한국의 『심청전』에서는 ‘효’사상 그 자체를 강조하면서 자식이 부모를 위해 자신이나 자식의 목숨을 희생해야 한다는 절대적인 사고를 보이고 있었고, 베트남의 『토아이 카잉 쩌우 뚜언』에서는 가족이 행복하게 살기 위한 윤리적인 덕목으로 자리 잡고 있음을 알 수 있다. 이와 같이 한국의 ‘효’는 종신지효(終身之孝)’로 살아 계시나 돌아가시나 한결같이 부모님을 내 몸이 다하도록 섬기는 것으로 나타난다. 그러나 베트남은 삼종지도의 ‘효’로서 가족 결합의 의지를 나타내는 ‘효’이다. 이러한 양국 ‘효’의 차이를 이해하고 발전시켜나간다면 한국과 베트남에서 거주하고 있는 한-베, 베-한 다문화 가정의 가정문제의 해결뿐 아니라 사회적 문제의 해결에 도움이 되리라 생각된다.

      더보기

      목차 (Table of Contents)

      • Ⅰ. 서론 1
      • 1. 연구 목적 1
      • 2. 연구사 검토 4
      • 3. 연구방법 6
      • Ⅰ. 서론 1
      • 1. 연구 목적 1
      • 2. 연구사 검토 4
      • 3. 연구방법 6
      • Ⅱ. 한국과 베트남 문학작품에 나타난 ‘효’ 8
      • 2.1. 한국 문학작품에 나타난 효 10
      • 2.1.1. 한국 설화문학작품에 나타난 ‘효’ 10
      • 2.1.2. 한국 고전소설에 나타난 ‘효 12
      • 2.2. 베트남 문학작품에 나타난 ‘효’ 14
      • 2.2.1. 베트남 설화문학작품에 나타난 ‘효’ 14
      • 2.2.2. 베트남 고전소설에 나타난 ‘효 16
      • Ⅲ. 『심청전』과 『토아이 카잉과 쩌우 뚜언』의 문학사적 배경과 작품소개 19
      • 3.1. 『심청전』의 한국 문학사적 배경과 작품소개 19
      • 3.1.1. 『심청전』의 한국 문학사적 배경 19
      • 3.1.2. 『심청전』의 작품소개 22
      • 3.2.『토아이 카잉과 쩌우 뚜언』의 베트남 문학사적 배경과 작품소개 27
      • 3.2.1. 『토아이 카잉과 쩌우 뚜언』의 베트남 문학사적 배경 28
      • 3.2.2. 『토아이 카잉과 쩌우 뚜언』의 작품소개 34
      • Ⅳ. 『심청전』과 『토아이 카잉과 쩌우 뚜언』의 작품 비교 42
      • 4.1. 비교의 근거 42
      • 4.2. 줄거리 42
      • 4.3. 인물 46
      • 4.4. 배경 54
      • 4.5. 구성 57
      • 4.6. 주제 61
      • Ⅴ. 『심청전』과 『토아이 카잉과 쩌우 뚜언』에 나타난 ‘효’사상 비교 63
      • Ⅵ. 결론 67
      • 참고문헌 72
      • 부록 78
      • 국문초록 93
      • Abstract 97
      • Bản tóm tắt 101
      더보기

      분석정보

      View

      상세정보조회

      0

      Usage

      원문다운로드

      0

      대출신청

      0

      복사신청

      0

      EDDS신청

      0

      동일 주제 내 활용도 TOP

      더보기

      주제

      연도별 연구동향

      연도별 활용동향

      연관논문

      연구자 네트워크맵

      공동연구자 (7)

      유사연구자 (20) 활용도상위20명

      이 자료와 함께 이용한 RISS 자료

      나만을 위한 추천자료

      해외이동버튼